20/9/20

1.864. NHỮNG THANH ÂM TỪ KÍ ỨC

             Mộc Nhân

               Đọc tập thơ “Tiếng Gàu Va Trăng Khuya” của Phạm Thế Chất - Nhà xuất bản Hội Nhà Văn - 2020



Chắc bạn đã từng có lần lắng lòng để nghe lại thanh âm nào đó từ quá khứ. Và tôi đoan chắc những thanh âm đó thuộc về một miền kí ức nào xa xăm, thuộc về bạn, nằm trong miền quê xứ của bạn. Và tôi cũng đoan chắc rằng nếu ai đó “đồng thanh tương ứng” cùng bạn tức là chúng ta đã gặp nhau nơi giao thoa của miền miên tưởng. Với Phạm Thế Chất, kí ức ấy nơi có Tiếng gàu va trăng khuya, Mẹ quảy Tết về, Phía lời ru, Khoảng trống nào cũng đầy ắp tâm tư, Hoàng hôn xanh, Quê nhà lẩn khuất xa xăm, Tặng chiều, Mùa khói trổ bông

12/9/20

1.863. NGẪU KHÚC (1)

 

                             

đôi khi xốc lại vai còng

gánh đời nhầu nhỉ mấy vòng lưa thưa

lật tung lưu cữu mùa xưa

lấm lem vạt áo

                       giữa mưa hồng đào

5/9/20

1.862. FOR WHOM THE BELL TOLLS


For Whom the Bell Tolls là một bài hát của Bee Gees, được phát hành dưới dạng đĩa đơn vào năm 1993. Nó đạt vị trí thứ tư trên bảng xếp hạng tại UK và là đĩa đơn xếp hạng cao nhất của ban nhạc tại Vương quốc Anh trong những năm 1990. Bài hát là một trong các bản nhạc của bộ phim opera nhiều tập Sonho Meu - thuộc thể loại opera soap Brazil trình chiếu vào năm 1993.

2/9/20

1.861. TRAO ĐỔI VỀ HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC



Chúng tôi vừa nhận được văn bản "HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN" (Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) đăng tải trên các trang mạng của Bộ GD-ĐT, các Sở GD-ĐT và nhiều báo mạng…
Mục đích của công văn này là hướng dẫn tinh giảm chương trình dạy học cấp THCS áp dụng cho năm học 2020-2021 do tình hình dịch bệnh còn nhiều phức tạp.

1/9/20

1.860. LÊ ĐỨC THỊNH – LAO ĐAO VỚI CÕI NGƯỜI CÕI ĐỌC

Bài viết của Nguyễn Tấn Ái - đăng trên báo Quảng Nam số ra ngày 1/9/2020


Lê Đức Thịnh gửi cho tôi tập tạp văn Chúng ta từ cõi lao đao (NXB Hội nhà văn 2020) đúng vào những ngày bận rộn. Định bụng lướt qua vài dòng, sau hẵng hay, rồi bị cuốn một mạch vào tác phẩm không dứt ra được.