Mộc Nhân dịch từ nguyên tác “Let It Be Forgotten” của nhà thơ nữ người Mỹ Sara Teasdale trong tập Flame and Shadow (New York: Macmillan, 1924) của bà.
Mộc Nhân dịch từ nguyên tác “Let It Be Forgotten” của nhà thơ nữ người Mỹ Sara Teasdale trong tập Flame and Shadow (New York: Macmillan, 1924) của bà.
Mộc Nhân
Trong cuộc gặp nhau bên đường gió bụi của một nhóm rong chơi. Một người ra câu đố: “Cái gì lúc thì ngắn, lúc thì dài, lúc thì to, lúc thì nhỏ?”
Mộc Nhân dịch từ nguyên tác: "The Teacher" - của Rajpreet Hans
Rajpreet Hans là một nhà thơ người Ấn Độ viết thơ bằng tiếng Anh. Ông sống trong một ngôi làng nhỏ ở Ấn Độ cùng với gia đình của mình nhưng thơ ông nổi tiếng ở quê hương và cả nước Anh khiến mọi người ngạc nhiên về khả năng viết của ông. Hầu hết các sáng tác của ông đều hướng về các vấn đề nhân sinh, giáo dục, quê hương…
Nguyễn Thị Diệu Hiền
Nguyễn Du là một tài năng trác tuyệt, một nhân cách sáng ngời. Tên tuổi và sự nghiệp thơ ca của ông đã, đang và sẽ mãi tỏa sáng. Người đời ngưỡng mộ cụ Nguyễn bởi rất nhiều lẽ. Trong đó, ấn tượng sâu sắc là trái tim nhân đạo mênh mông thấm trên từng trang viết, như có “máu chảy ở đầu ngọn bút”, như “ nước mắt thấm ở trên tờ giấy”. Những khúc đoạn trường ngân lên trong thi phẩm của ông xuất phát từ niềm tri âm sâu sắc với bao kiếp tài hoa bạc mệnh. Từ đấy đến hơn hai trăm năm sau, tiếng thơ Nguyễn Du vẫn tạo nên sự cộng hưởng, đồng điệu của rất nhiều thế hệ. Phải chăng sức sống vĩnh cửu của thơ Nguyễn Du là những niềm tri âm?
Bạn không cần một người dự báo thời tiết để biết gió thổi hướng
nào
(You don’t need a weather man to know
which way the wind blows)
“Subterranean
homesick blues” – Bob Dylan
Một bài thơ hay của nhà thơ Mỹ Richard Wilbur
Richard Wilbur (1921 – 2017) là một trong những nhà thơ Mỹ được ca
ngợi và vinh danh trong thế kỷ XX. Nhà phê bình Daniel Boorstin gọi Wilbur là “một nhà thơ cho
tất cả chúng ta, người có ngôn từ tao nhã chứa đựng sự dí dỏm và nghịch lý” (a poet for all of us, whose elegant words
brim with wit and paradox).
Richard Wilbur đã giành được 2 Giải thưởng Pulitzer (1957, 1988), Giải thưởng Sách Quốc gia (National Book Award) cho tuyển thơ Things of This World: Poems (1957) cùng nhiều giải thưởng lớn khác cho các tác phẩm thơ, dịch, tiểu luận… của ông. (Nguồn tại đây).
“Bàn Than non nước
thần tiên
Bà Che, ông Đụn kết
duyên biển trời”
(Ca dao vùng Núi Thành xứ Quảng)
Tôi qua bến cùng em
gió lất phất giữa tràng cười đủ ấm
nắng trải lên ghềnh từng vệt chậm
qua Kỳ Hà
biển mộng mị mắt trẻ thơ
Mộc Nhân
Cảm tác sau khi đọc bài thơ “Celestial Music”(Âm nhạc thiên đường) - Louise Glück – Nobel Văn học 2020 - với câu cuối ám ảnh “The love of form is a love of endings”.
"Jesus
to a Child" là một bài hát của nghệ sĩ thu âm người Anh George Michael - nằm trong album
phòng thu thứ ba của ông, Older (1996).
Bài hát được sáng tác với giai điệu và phong cách phối khí theo thể loại bossa nova của Brazil.
“Caravan” là bản nhạc quen thuộc và được bạn nghe nhạc yêu thích vào những năm 1980s-1990s. Bài hát do nhạc sĩ người Nhật Kitaro (1) sáng tác và nhóm nhạc rock Mỹ Pages (2) trình diễn lần đầu vào năm 1984.
Đây là một trong các ca khúc được tác giả viết cho bộ phim tài liệu nhiều tập Silk Road (Con đường tơ lụa) phát trên kênh truyền hình NHK Nhật Bản.
Bosson là nghệ danh của Staffan Olsson (sinh năm 1969), là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Thụy Điển. Cha của Staffan Olsson là một nghệ sĩ có nghệ danh viết tắt là Bo. Khi anh lên sân khấu lần đầu, khác giả quen gọi anh là "Bo’s son" (Con trai của Bo). Về sau anh lấy luôn cách gọi này làm nghệ danh của mình: Bosson.
"Earth Song" là bài hát của Michael Jackson nằm trong album phòng thu thứ chín của ông “History: Past, Present and Future, Book I” (1995). Đây là một bản ballad kết hợp với những yếu tố blues, phúc âm và opera đề cập đến vấn đề môi trường và thế giới. Sau khi phát hành, "Earth Song" nhận được những phản ứng đa phần là tích cực từ các nhà phê bình âm nhạc, trong đó họ đánh giá cao thông điệp ý nghĩa, chất giọng của Jackson cũng như quá trình sản xuất của bài hát cùng nhiều lời tán dương từ những tổ chức bảo vệ động vật và môi trường bởi nội dung nhân văn của nó.
(Mộc Nhân lưu lại bài báo để ghi nhớ một sự kiện cá nhân)
Hình: Lê Thanh Tâm |
“Thơ ca không ghi chép sự kiện: nó chính là
sự kiện” (Poetry is not the record of an event: it is an event).
Và thực sự với tôi, mỗi bài thơ là một sự kiện – sự kiện tâm hồn. Nó là cảm hứng trào dâng với các trạng thái xúc cảm cá nhân trở thành ký ức chiếu sáng nội tâm như ngọn đèn bên của sổ soi lại một kỷ niệm, một niềm vui, sự hối hận, đau đớn, một tình yêu... mà không ai có thể ghi lại hay nói thay chúng ta được.
Mộc nhân
Ngôi nhà với vài ba câu chuyện
mở ra bên cửa sổ
rồi loãng tan vào gió
không ai nhớ đã nghe kể những gì
chỉ mang máng là chuyện rất ma mị, bịa
đặt và khó tin
nhưng nó vẫn chui vào những lỗ tai đang
vểnh lên
và quên nhanh sau tràng cười
Bức tranh "Virgin and Child" của Leonardo da Vinci |
"December Song (I Dreamed of Christmas)" là một bài hát Giáng sinh do George Michael sáng tác, trình bày và phát hành miễn phí trên trang cá nhân của ông vào tháng 12 năm 2008. Sau đó, George Michael đã biểu diễn live bài hát này trong đêm chung kết chương trình “The X Factor” (Nhân tố bí ẩn) vào cuối tháng 12 năm 2009 tại Anh. Ngay sau buổi biểu diễn, đĩa đơn của bài hát đã được bán hết trong một ngày với hàng triệu bản.
Bài hát đứng ở vị trí 14 trên bảng xếp hạng UK Singles Chart.
Lê Đức Thịnh
Bài thơ chủ đề trong tập thơ "Ngẫu Khúc Chữ" - Nhà xuất bản Đà Nẵng, tháng 12/ 2021. Viết cho cháu tôi.
Trong khu vườn trưa nay
ngọn gió foehn (1)
chẻ xơ tàu chuối
thành chiếc lá răng lược như bị ngọn bút cào nát
trang giấy mở ra những con chữ đứt gãy nghẹt mực
viết lại kí ức miên man
Mộc Nhân dịch từ nguyên tác: "I Am Not Yours" - Sara Teasdale.
Sara Teasdale (1884 - 1933)
là nữ nhà thơ Mỹ, sinh ra và lớn lên ở St. Louis Misouri. Từ năm 1904
đến năm 1907, bà là thành viên của nhóm văn nghệ The Potters, do nhà thơ Lillie
Rose Ernst đứng đầu, sau đó nhóm xuất bản một nguyệt san văn học cùng tên. Bà
có nhiều tập thơ nhưng nổi tiếng nhất là tập “Thơ tình” (Love Songs) đoạt
giải Pulitzer năm 1918. Năm 1933, bà qua đời bằng cách tự sát bằng thuốc
ngủ.
Những bài thơ do Mộc Nhân dịch và gắn
nhãn Sara Teasdale được lấy từ tập thơ “Love Songs”.