Bài thơ “Still I Rise” (Tôi vẫn vươn lên) của nữ văn sĩ người Mỹ Maya
Angelou được trang thơ Mỹ Poetrysoup.com xếp vị trí số 2 trong 100 bài thơ hay
mọi thời đại.
Ông Nelson Mandela đã đọc bài thơ này trong buổi lễ lễ nhậm chức Tổng thống
Nam Phi của ông vào năm 1994.
Nguyên tác: “Still I Rise” – Maya Angelou – theo nguồn: Poetry Poundation
Maya Angelou đã đọc bài thơ này trong lễ đăng quang của tổng thống Bill Clinton năm
1993. Phần ghi âm bài thơ nhận được giải Grammy năm 1994 trong thể loại “Đọc diễn
cảm hay nhất”.
Maya Angelou (1928 - 2014) là một nữ văn sĩ người Mỹ gốc Phi, sự nghiệp văn học của
bà được biết đến trên toàn thế giới, ngoài viết văn, làm thơ, viết kịch, bà còn
là giáo sư, diễn viên, ca sĩ, vũ công... và là nhà hoạt động dân quyền rất có
uy tín.
Bản “Fly Robin Fly” của ban tam ca Silver Convention – đến từ Munich, Đức vào những năm 70s. Họ có 2 bản hit: "Fly Robin Fly" và “Get up and Boogie”.
Điều đặc biệt là bản nhạc này đã giành được giải Grammy vào năm 1975 cho danh hiệu “Ca khúc nhạc khí R & B xuất sắc nhất của năm”.
Ca từ bài hát chẳng có gì đặc biệt. Toàn bài chỉ có 1 câu lặp đi lặp: "Fly, robin fly, Up, up to the sky” (Bay lên nào chú chim cổ đỏ/ Hãy bay lên tận trời cao). Thế mà lượng đĩa bán ra cả triệu bản, nằm trên top các Bảng xếp hạng toàn cầu. Kinh thật.
Điều đó nói lên thẩm mỹ âm nhạc phương Tây khác hẳn phương Đông (trong đó có VN), người ta chẳng nặng nề trong đánh giá về nội dung tư tưởng tác phẩm qua ca từ… chỉ cần ca khúc mang đến người nghe những cảm xúc, hiệu ứng thông qua các kỹ thuật khi trình diễn và tất nhiên kể cả hiệu quả về mặt thương mại (lượng dĩa bán ra đạt doanh số cao) là thành công.
*
Mình không bao giờ mượn lời người khác để làm màu mè cho bản thân hoặc để tỏ ra
hiểu biết, khuyên dạy, nhắn nhủ người khác… mặc dầu chúng luôn có những giá trị
nhất định... Hôm nay trang học tiếng Anh “TOPICA Native” gởi đến một bài học ôn
luyện thông qua một số câu nói; vậy lưu tại đây để dễ học ôn bài cũ.
Lễ khai mạc vòng chung kết bóng đá thế giới lần thứ 21
diễn ra ngắn gọn trên sân Luzhniki, thủ đô Moskva (Nga) trong vòng 20
phút với phong cách rất riêng: hướng toàn bộ sự chú ý vào âm nhạc. Nước Nga đã
truyền tải đúng ý đồ mà FIFA mong muốn, đó là "global music" - âm nhạc
toàn cầu.
Mạng
xã hội Việt Nam tuần này ồn ào vì một đoạn clip quay lúc Chủ nhiệm Ủy ban Quốc
phòng và An ninh của Quốc hội, Thượng tướng Võ Trọng Việt, trình bày Báo cáo giải
trình, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo Luật An ninh mạng ngày 12/6.
Các ca khúc chính của “FIFA World Cup
2018” diễn ra tại Nga từ 14/6 đến 15/7 gồm:
1. Ca
khúc chính thức FIFA chọn mang tên “Colors”(Những sắc màu) do nam ca sĩ người Mỹ Jason Derulo
sáng tác và biểu diễn bằng tiếng Anh tại Lễ Khai mạc World Cup 2018 vào ngày 14/6 tại Moscow (Nga).
- Với thế giới là một ngày vui:Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Donald J. Trump và Chủ
tịch Ủy ban Quốc vụ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) Kim Jong Un đã
có cuộc gặp thượng đỉnh; hai bên đã kí cam kết hợp tác để phát triển mối quan hệ
mới giữa hai nước, thúc đẩy hòa bình, thịnh vượng, an ninh, mở ra một bước ngoặt trong việc giải trừ vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều
Tiên, mang lại ổn định thế giới.
Trong số các ca khúc rất nổi tiếng của ban nhạc The Beatles, bản nhạc
"And I Love Her" (Và tôi yêu em) được xem như là tình khúc quan trọng
đầu tiên của Paul McCartney, cho dù theo quyết định chung, tất cả các sáng tác của
nhóm Tứ Quái đều được ký tên của hai thành viên Lennon và McCartney. Đằng sau
bài hát này, lại có nhiều giai thoại lý thú, ly kỳ.
Phạm Duy là họa sĩ bằng
âm nhạc. Lắng nghe những ca khúc của ông, đặc biệt là những âm điệu dân ca, người
ta cảm thấy như mình bị nhấn chìm vào bức tranh đẹp nhất của quê hương mình.
Quê hương Việt Nam đẹp
khôn cùng trong những bài hát của Phạm Duy. Có những bài hát đã hơn nửa thế kỷ,
khi cất lên vẫn như thảm lụa ký ức, trải khắp trong suy nghĩ, để người ngồi mà
tự vấn mình yêu đất nước này đến mức nào.
Trong tuần này, danh ca người Mỹ, Joan Baez (năm nay
77 tuổi) đang có chuyến lưu diễn cuối cùng tại Pháp trước khi giải nghệ. Joan
Baez, hát rất nhiều ca khúc của Bob Dylan và tạo thành một cặp đôi tài danh của
nước Mỹ kể từ thập niên 1960-70 đến nay.
* Trong những ngày gần đây, nhân dân cả nước sôi sục phản đối QH sắp thông qua “Dự luật về đặc khu”, đây là một dự luật mà theo giới trí thức phản biện lợi cho quốc gia, cho nhân dân thì ít mà ẩn chứa nhiều mầm họa cho chủ quyền tương lai đất nước.
Bức tranh "Templation" (Cám dỗ) của William Strang
Khỏa thân đã lôi cuốn cả
nghệ sĩ lẫn người xem trong nhiều thế kỷ, ngay cả ngày nay nó vẫn là đề tài gây
tranh cãi. Nó là một trong những chủ đề lớn nhất của nghệ thuật. Nó đã xuất hiện
ở hầu hết mọi phong trào nghệ thuật chính, từ trường phái lập thể cho đến biểu
hiện trừu tượng, đến nghệ thuật chính trị của thời đại gần đây. Vì sao nó vẫn
tiếp tục khiến chúng ta bị lôi cuốn? Đó là câu hỏi của triển lãm mới “Khỏa
Thân” ở Phòng Trưng Bày Nghệ Thuật ở New South Wales, Sydney, vào đầu tháng
11/2016 tập hợp 100 chân dung khỏa thân
của bộ sưu tập của Tate, gồm tranh vẽ, tượng, ảnh chụp và bản in từ cuối 1700
cho tới ngày nay.
* Trong những ngày gần đây, nhân dân cả nước sôi sục phản đối QH
sắp thông qua “Dự luật về đặc khu”, đây là một dự luật mà theo giới trí thức phản
biện lợi cho quốc gia, cho nhân dân thì ít mà ẩn chứa nhiều mầm họa cho chủ quyền
tương lai đất nước.
"Please Forgive Me" là một bài hát của
nghệ sĩ người Canada Bryan Adams trong album đầu tiên của ông “So Far So
Good” (1993). Đây là một bản rock ballad sau khi phát hành đã nhận được
nhiều lời tán dương từ các nhà phê bình âm nhạc, và đạt được nhiều giải
thưởng đồng thời cũng đạt được nhiều thành công về mặt thương mại.
trong tập truyện ngắn cùng tên của nhà
văn Lê Trâm
Tôi
được nhà văn Lê Trâm tặng tập truyện ngắn “Đêm nguyệt bạch” (nxb Trẻ, 2018)
nhân một cuộc gặp. Sách ra đã lâu nên cái tâm lí háo hức, chờ đợi để được đọc
tác phẩm của anh cũng là điều thú vị.
Anh
em văn nghệ hay nói vui với nhau có ba trạng thái thể hiện khi ai đó được nhận
sách tặng: loại thứ nhất vui sướng khi được tác giả tặng nhưng không hề đọc, loại
thứ hai: chọn trong tập sách vài bài để đọc theo sở thích hay dư luận, loại
thứ ba: đọc nghiêm túc trọn vẹn tác phẩm.
"When the children cry": Ca khúc quốc tế trong ngày Thiếu nhi 1- 6
Hình ảnh cậu bé 3 tuổi, dân tị nạn Syria chết bên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ ngày 2/9/2015 đã khiến cả thế giới bàng hoàng
nó luôn gợi nhắc chúng ta về bảo vệ hòa bình thế giới
bảo vệ trẻ thơ
"When the Children Cry" (Khi những đứa trẻ
khóc) là một bài hát thuộc thể loại rock ballad do ban nhạc rock White
Lion sáng tác năm 1987. Giai điệu của bài hát “When The Children Cry” vang lên
với thông điệp rõ ràng: “Trẻ em được sinh ra để cả thế giới biết rằng
chúng ta phải sống trong tình yêu và hòa bình”.