“A Village Life” (Đời sống làng quê) là tập thơ thứ 11 (2009) của Louise Glück. Đây là tập thơ quan trọng trong sự nghiệp thi ca của bà. Tác phẩm này đã mang đến cho độc giả những cảm xúc về các vấn đề cá nhân và xã hội thông qua các câu chuyện riêng tư hoặc những ẩn dụ đôi khi phức tạp, tinh tế, thậm chí khó hiểu cùng những thông điệp về đời sống và cái chết... “A Village Life” là một sự sáng tạo mang tính khám phá nội tâm sâu sắc.
Glück sử dụng ngôi làng như một lăng kính thuận tiện để xem xét cuộc sống bên trong, đối lập với những ký ức về cuộc sống bên ngoài của bà. Tập thơ gồm 41 bài đa số là đậm chất hiện thực. Louise Glück viết những bài thơ này với giọng điệu khá khắc khổ, tàn nhẫn, trăn trở từ sự tĩnh lặng của tâm hồn - khác với giọng thơ trong tập Wild Iris mà tôi đã chia sẻ trước đây.
Các bài Mộc Nhân đã dịch đều có gắn link trong nhan đề. Các bài chưa dịch tôi sẽ lần lượt dịch và bổ sung sau vào danh mục dưới đây:
1. Twilight (Chạng Vạng)
2. Pastoral (Bức tranh đồng nội)
3. Tributaries (Những con đường giao nhau)
4.
5. Before The Storm (Trước bão)
6. Sunset (Hoàng hôn) - Trong tập "Wild Iris" cũng có bài cùng tựa
7. In The Café (Trong quán cafe)
8.
9. Dawn (Buổi sáng)
10. First Snow (Tuyết đầu mùa)
11. Earthworm- bài 1 (Giun đất)
12. Earthworm- bài 2 (Giun đất)
13. A Corridor (Hành lang)
14. Fatigue (Mỏi mệt)
15. Burning Leaves - bài 1 (Đốt lá)
16. Burning Leaves - bài 2 (Đốt lá)
17. Burning Leaves - bài 3 (Đốt lá)
18. Hunters (Những kẻ săn lùng)
19. A Slip of Paper (Một mẩu giấy)
20. Bats (Con Dơi)
21.
22. March (Tháng Ba)
23. Noon (Buổi trưa)
24. Harvest (Vụ mùa)
-
25. Confession (Lời thú tội)
26. Marriage (Hôn nhân)
27. In The Plaza (Trong quảng trường)
28. Figs (Quả sung)
29. The Dance (Vũ Hội)
30. Solitude (Nỗi cô đơn)
31. At The River (Bên sông)
32. Olive Tree (Cây ô-liu)
33. Sunrise (Bình minh)
34. A Warm Day (Một ngày ấm áp)
35.
36. Crossroards (Những ngã tư)
37. Bats - 2 (Những con dơi)
38. Abundance (Sự sung túc)
39. Midsummer (Giữa mùa hè) -
40. Threshing (Thu hoạch)
41. A Village Life (Đời sống làng quê)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét